MIFI

Điều kiện ghi nhận tài sản cố định chuẩn nhất theo quy định

Thông tư số 45/2013/TT-BTC của Bộ tài chính quy định rõ các điều kiện ghi nhận tài sản cố định chuẩn nhất mà bất kỳ kế toán nào cũng cần nắm rõ.

Bài viết sau đây,, MIFI sẽ cung cấp những kiến thức liên quan đến tiêu chuẩn, điều kiện ghi nhận tài sản cố định vô hình và hữu hình mới nhất mà có thể bạn sẽ cần.

1. 3 Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định

Điều kiện ghi nhận tài sản cố định là thỏa mãn cả 3 tiêu chuẩn nhất định.

Tài sản của doanh nghiệp đáp ứng 3 tiêu chuẩn sau đây thì được ghi nhận là tài sản cố định:

2. Điều kiện ghi nhận tài sản cố định vô hình

Điều kiện ghi nhận tài sản cố định vô hình đó là:

Tất cả các chi phí thực tế mà Công ty đã bỏ ra không hình thành tài sản cố định hữu hình đồng thời thỏa mãn đồng thời 3 tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định thì được coi là tài sản cố định vô hình.

Một tài sản được coi là TSCĐ vô hình khi đảm bảo thỏa mãn 3 tiêu chuẩn về TSCĐ nhưng nhưng không hình thành TSCĐ hữu hình.

Những khoản chi phí không thoả mãn đồng thời cả 3 tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định thì được phân bổ dần hoặc hạch toán trực tiếp vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

Các chi phí phát sinh được ghi nhận là tài sản cố định vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp trong giai đoạn triển khai nếu thỏa mãn đồng thời 7 điều kiện sau:

3. Tài sản cố định hữu hình được ghi nhận trong điều kiện nào?

Tài sản cố định hữu hình phải đảm bảo 3 tiêu chuẩn về TSCĐ.

Điều kiện ghi nhận tài sản cố định hữu hình gồm có:

Tài sản cố định hữu hình phải đảm bảo 3 tiêu chuẩn về TSCĐ.

4. Lưu ý các trường hợp TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất

Với TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất thì bạn cần ghi nhớ những điều kiện để cấp quyền sử dụng đất và các quyền không được ghi nhận.

  4.1 Các quyền sử dụng đất được ghi nhận

Quyền sử dụng đất được ghi nhận bao gồm quyền sử dụng đất không thời hạn và có thời hạn.

Điều kiện ghi nhận tài sản cố định các quyền sử dụng đất được ghi nhận bao gồm:

  4.2 Không được ghi nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp nào?

Quyền sử dụng đất không được ghi nhận trong các trường hợp:

5. Bộ hồ sơ ghi nhận tài sản cố định cần có

Yêu cầu về hồ sơ ghi nhận tài sản cố định trong các trường hợp cụ thể rất khác nhau.

Bộ hồ sơ tài sản cố định trong doanh nghiệp bao gồm

Bộ hồ sơ tài sản cố định góp vốn bao gồm:

Bộ hồ sơ tài sản cố định trong trường hợp mua mới:

Bộ hồ sơ tài sản cố định sửa chữa lớn, xây lắp hoàn thành gồm có:

Bộ hồ sơ tài sản cố định trong trường hợp đi thuê tài chính gồm:

Bộ hồ sơ tài sản cố định trường hợp thuê hoạt động

Bộ hồ sơ tài sản cố định nhượng bán, thanh lý bao gồm những giấy tờ sau đây:

Nếu biết nắm vững và vận dụng những kiến thức về điều kiện ghi nhận tài sản cố định trên đây không những giúp kế toán hoàn thành tốt công việc của mình mà còn giúp nâng cao nghiệp vụ kế toán nữa. MIFI hy vọng bài viết đem đến những thông tin hữu ích nhất cho bạn đọc.

>>> Xem thêm bài viết liên quan: Hệ thống tài khoản kế toán theo thông tư 133